Kết quả tìm kiếm cho "nghề từ thuở khai hoang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 133
Không sân khấu, không pháo hoa, không rình rang khánh tiết. Ở tuổi 50, Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) chọn cách kỷ niệm 50 năm thành lập bằng những việc làm thầm lặng nhưng thiết thực, chan chứa nghĩa tình. Đó là dành toàn bộ kinh phí tiết kiệm được do không tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm thành lập và vận động thêm để xây dựng mới 815 căn nhà tạm/nhà dột nát cho các hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về nhà ở.
Từ tháng Giêng kéo dài đến hết tháng 4 âm lịch, hầu hết các đình, miếu đều diễn ra Lễ Kỳ yên, dân gian gọi đơn giản là lễ cúng đình. Mùa cúng đình không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, quốc thái dân an… mà còn là ngày hội tôn vinh nét dẹp văn hóa truyền thống của người dân Nam Bộ từ bao đời nay.
Ven dòng Mekong, những người sống bằng nghề hạ bạc chài lưới vẫn còn lưu truyền cái nghề lặn ngụp sông sâu tìm tôm, cá mưu sinh. Nhiều gia đình, có nhiều anh em chuyên sống bằng nghề cơ cực này theo nhịp đập tháng ngày.
Năm 1959, nhà thơ Tế Hanh từng đau đáu nỗi niềm về chia cắt đất nước: “Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị/ Tận chân trời mây núi có chia đâu” (Nói chuyện với sông Hiền Lương). Trải qua bao thăng trầm, bằng ý chí quật cường, khát vọng mãnh liệt và những hành động cụ thể, Việt Nam đã lập nên kỳ tích trong thế kỷ XX, mang về ngày thống nhất như ý nguyện của triệu người dân Việt.
Vùng quê Nga Sơn (Thanh Hóa) - một miền quê “cổ tích”, nơi hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng gắn với sự tích Mai An Tiêm, Từ Thức gặp Giáng Hương, chùa Tiên xứ Phật cõi trần, động Trúc Sơn, cửa Thần Phù, núi Bia Thần.... Tuy nhiên, nguồn thu từ du lịch của Nga Sơn còn khá mờ nhạt. Cần làm gì để đánh thức miền quê “cổ tích” ấy?
Trên đỉnh Thiên Cấm Sơn (TX. Tịnh Biên) có nhiều ngôi chùa hình thành khoảng 100 năm. Mỗi ngôi chùa đều gắn với từng câu chuyện kỳ bí về thời khai sơn của cư dân châu thổ Cửu Long. Ngày nay, nơi đây là địa chỉ du lịch tâm linh nổi tiếng, thu hút hàng ngàn lữ khách đến tham quan, cúng viếng.
Kỷ niệm “200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế, tôi có dịp trở về vùng Tứ giác Long Xuyên, nơi được mệnh danh “rốn phèn” của vùng châu thổ. Qua 200 năm, nhờ vào tầm nhìn chiến lược của các bậc tiền nhân, sự tiếp nối không ngừng nghỉ của nhiều thế hệ con cháu trong khai hoang, phục hóa “rốn phèn”, Tứ giác Long Xuyên từ vùng đất hoang hóa thuở nào đã trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp của quốc gia và thế giới.
Triển lãm được tổ chức trên nền tảng trực tuyến với hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh, sẽ đưa công chúng trong và ngoài nước khám phá vùng đất Côn Đảo từ buổi sơ khai đến ngày nay.
Đến nay, người dân vẫn còn mập mờ về loại gỗ làu táu xuất xứ từ đâu. Thế nhưng, những cây thẻ làm từ loại gỗ này do Quản cơ Trần Văn Thành cắm tại vùng đồng hoang thuở xưa vẫn còn nhiều điều bí ẩn được truyền miệng trong dân gian.
Dưới con mắt tinh đời của “chủ soái” Tự lực văn đoàn Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam, khi giao “nhiệm vụ” cho 7 thành viên, “Thế Lữ phải là người mở đầu cho thơ mới”.
Trong quá trình hình thành và phát triển, An Giang trải qua không ít thăng trầm, trên từng mảnh đất đều ghi dấu những công lao, sự tự hào mà bao thế hệ người dân đã gầy dựng. Trong đó, phải kể đến vùng đất Láng Linh xưa - một trong những dấu ấn của tiến trình lịch sử.
Qua bao mùa nước nổi trên dòng Mekong hùng vĩ, chú I Sa (65 tuổi, ngụ khóm Hà Bao 1, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) đều lưu lại mực nước lũ dưới sàn nhà của mình. Mỗi khi, du khách tham quan thánh đường Darul Eih San soi bóng bên dòng sông Hậu sẽ biết được mùa nước nổi lên, xuống từng năm.